Từng khổ sở vì đau bụng kinh cô gái “U30” đã thoát khỏi nhờ thuốc Đông y
Đau bụng kinh có lẽ là một trong những nỗi ám ảnh của hầu hết nữ giới, nhất là những ai phải chịu những cơn đau quằn quại. Với chị Lan Thy, những cơn đau bụng kinh khiến chị vật vã, trở nên cáu bẳn, xấu tính mỗi lần kỳ kinh đến. Chưa hết, mỗi lần đau bụng là sắc mặt chị xanh xao, tái nhợt, thậm chí còn bị táo bón. Tuy nhiên, sau khi dùng một bài thuốc Đông y được người quen giới thiệu chị đã chấm dứt hoàn toàn tình trạng này.
Ngay sau đây là những chia sẻ của chị Lan Thy về quá trình giải quyết đau bụng kinh của mình. Quá trình điều trị của chị Lan Thy chắc chắn sẽ phản hồi một phần nào đó tình hình chung của không ít chị em, giúp chị em có cách giải quyết thông minh hơn khi mắc phải tình trạng này để không làm ảnh hưởng tới sức khỏe.
Cơ thể mệt mỏi, cáu bẳn mỗi khi “mùa dâu” về
Chào các chị em, mình là Lan Thy, là người Hà Nội, hôm nay mình muốn chia sẻ tới mọi người về việc chữa đau bụng kinh của mình. Có lẽ đối với nhiều chị em khác thì vấn đề của mình không quá nghiêm trọng nhưng mình lại thấy nó đang là vấn đề chung của hầu hết chị em.
Đã là con gái, phụ nữ có kinh nguyệt thì không ai có thể tránh khỏi hiện tượng đau bụng kinh. Lúc đầu mới có kinh mình không hề bị đau đến mức xanh xẩm mặt mày, tiêu chảy hay táo bón mà chỉ râm ran thôi. Mình còn thoải mái, nghịch ngợm trêu đùa và nói này nói nọ với mấy đứa suốt ngày khi “mùa dâu” đến lại kêu đau bụng, rồi mình nghĩ bọn nó chỉ làm ra vẻ mệt mỏi, khó khăn chứ có cái gì to tát đâu.
Ai ngờ!… “Nghiệp quật” là có thật mọi người ơi. Càng đến tuổi trưởng thành thì cơ thể mình bắt đầu có những dấu hiệu thay đổi, các bộ phận cơ thể hoàn thiện hơn, có lẽ điều đó cũng khiến sinh lý thay đổi. Một trong số đó là hiện tượng đau bụng kinh, nó trở nên nghiêm trọng và xuất hiện nhiều hơn, khác hoàn toàn so với mình của trước đây, của hồi mới lớn.
Bắt đầu khi học đại học, mỗi khi “rớt dâu” là bụng dưới lại đau dữ dội kèm theo căng tức, bụng mình cứ như bụng bầu. Đặc biệt, mình để ý thấy máu kinh có màu đen sẫm và xuất hiện cục như cục thịt, nhìn rất ghê.
Không những đau bụng mà còn khiến mình mệt mỏi, mặt cứ gọi là tái xanh như tàu lá chuối, rồi còn táo bón nữa chứ. Cơn đau chỉ xuất hiện 1 ngày đầu tiên nhưng nó khiến mình không thể làm bất cứ việc gì, đến ngồi không cũng thấy khó chịu. Hồi đó, mình đã phải thi lại thể dục 1 lần vì nghỉ quá số tiết quy định. Chẳng có cái khổ nào bằng cái khổ này.
Cơn đau cứ “hành hạ” cơ thể khiến mình mệt nhừ, chỉ khi nào máu cục ra ngoài được thì mới đỡ đau đi phần nào. Mình không nghĩ đó là bệnh vì chỉ đau bụng kinh chứ không kèm theo các triệu chứng ngứa rát vùng kín gì cả nên mình chỉ để vậy, rồi đau chán thì thôi. Những cơn đau đó cứ lặp đi lặp lại ở chu kỳ kinh tiếp theo.
Chưa hết, không biết mọi người thế nào nhưng mỗi lần đến kỳ kinh là mình như một con người khác. Vốn được bạn bè, đồng nghiệp đánh giá là người hòa đồng, thân thiện, hiền lành ấy vậy mà từ đợt xuất hiện các triệu chứng đau bụng kinh nghiêm trọng tính cách mình trở nên khó chịu hẳn, thường xuyên cáu bẳn và gắt gỏng. Chỉ cần có một ý không hài lòng, không vừa mắt là mình “nổ” ngay.
Đặc biệt là ông người yêu của mình phải chịu biết bao nhiêu “đòn chửi” của mình chỉ vì những chuyện nhỏ nhặt đâu đâu. Lắm lúc hai đứa cãi nhau mà chẳng biết nguyên nhân là gì.
Uống thuốc giảm đau nhưng không hề đỡ, còn hại cả dạ dày
Cũng giống như mọi người thôi, mình bị đau bụng kinh và đã tìm đến đủ loại phương pháp giúp giảm cơn đau từ uống trà gừng, uống nước lá ngải cứu cho tới thuốc giảm đau. Thuốc giảm đau thì mấy loại cơ bản như Panadol hay Dolfenal mình đều thử hết.
Đặc biệt, mình dùng thuốc giảm đau khá nhiều do dùng mấy mẹo dân gian không ăn thua. Theo đó, tháng nào mình cũng phải có mấy vỉ thuốc trong ví, cứ đau là lấy ra uống. Ngặt một nỗi mình uống thuốc mà cứ như không, không hề có dấu hiệu thuyên giảm.
Vì nghĩ rằng mình uống thuốc chưa đủ đô, thay vì một viên mình uống 2 viên nhưng kết quả chẳng như ý.
Thấy mình uống nhiều thuốc, chị đồng nghiệp sợ đã phải can ngăn vì nếu không có hiệu quả thì mình uống thuốc bao nhiêu kết quả vẫn sẽ như vậy.
Đúng thời gian đó, cách đây khoảng 2 năm thôi, dạ dày mình bắt đầu có dấu hiệu đau, tức bụng mỗi khi ăn, dù ăn không quá no, đặc biệt là khi mình ăn đồ cay nóng, đồ tanh hay trứng vào là khác liền.
Rồi mình thực sự lo lắng cho cơ thể, có vẻ như nó đang “kêu cứu”, vì vậy mình quyết định đến bệnh để khám. Vừa khám về dạ dày vừa khám phụ khoa, bác sĩ chẩn đoán mình bị đau dạ dày nhưng ở dạng mới chớm do mình sử dụng nhiều thuốc Tây. Còn về phụ khoa thì không vấn đề gì, mình không bị u xơ tử cung, lạc nội mạc tử cung hay polyp.
Từ đó, mình không dám sử dụng thuốc mỗi lần đau bụng kinh mà thay vào đó là những phương pháp đơn giản khác như chườm nóng, massage vùng bụng. Dù hiệu quả không cao nhưng nó phần nào khiến mình dễ chịu hơn.
Chấm dứt đau bụng kinh nhờ bài thuốc Đông y
Có thể thấy thuốc Tây với mình không hề mang đến tác dụng. Thời gian đó mình gần như bỏ cuộc, không muốn dùng thêm thuốc gì nữa. Thế nhưng, một hôm ngồi lướt mạng tìm hiểu mấy phương pháp chữa đau bụng kinh thì hiện ra bài viết về bài thuốc chữa đau bụng kinh của Thạc sĩ, bác sĩ Đỗ Thanh Hà.
Đọc ngay: Thạc sĩ, bác sĩ Đỗ Thanh Hà: 40 năm tâm huyết với Y học cổ truyền
Sau khi đọc kỹ bài viết mình lại vào mấy group chị em hỏi han thì nhận được những đánh giá khá tích cực rằng bác sĩ Hà rất giỏi trong điều trị bệnh phụ khoa, có cả đau bụng kinh, rối loạn kinh nguyệt bằng Y học cổ truyền. Không ít người đã dùng thuốc và đẩy lùi được tình trạng đau bụng kinh cũng như viêm phụ khoa.
Thấy vậy mình khá là yên tâm, vài ngày sau khi tìm hiểu thật kỹ về vị bác sĩ này cũng như địa chỉ nơi làm việc mình đã quyết định tới thăm khám. Theo vốn kiến thức của mình thì Đông y đều có thành phần từ thảo dược thiên nhiên nên rất an toàn, “không bổ cái này thì bổ cái khác”, nếu chọn địa chỉ uy tín thì chẳng sợ dùng phải thuốc rởm. Với suy nghĩ đó mình cứ tới Biệt thự B31, ngõ 70 Nguyễn Thị Định, Thanh Xuân, Hà Nội, nơi bác sĩ Thanh Hà để thăm khám.
Đến nơi, mình khá bất ngờ với bác sĩ Đỗ Thanh Hà, khác với những suy nghĩ lúc trên đường tới trung tâm rằng mình nghĩ bác sĩ có gương mặt khó tính nhưng không bác sĩ rất thân thiện và nhẹ nhàng chào đón mình.
Bác sĩ hỏi han mình những vấn đề về cuộc sống trước khi đi vào thăm khám nhằm giúp mình thoải mái hơn. Quả thực, chỉ những câu hỏi nhỏ đó mà mình có thể mở lòng nói chuyện với bác sĩ một cách thẳng thắn.
Sau đó, bác sĩ tiến hành khám bằng phương pháp Đông y gọi là Vọng – Văn – Vấn – Thiết, cụ thể:
- Vọng: Có nghĩa là quan sát sắc mặt, kiểm tra lưỡi, mặt mũi, môi… để xem có vấn đề gì không.
- Văn: Tức là nghe âm thanh và ngửi để xác định bệnh, giờ thì cách chẩn đoán này đã được thay bằng việc hỏi các câu hỏi về biểu hiện của bệnh.
- Vấn: Bác sĩ lúc này sẽ hỏi về thói quen sinh hoạt, sinh hoạt tình dục, đã từng sử dụng loại thuốc nào, trong gia đình có ai mắc phải trường hợp tương tự không…
- Thiết: Đây chính là cách bác sĩ dùng tay để sờ nắn lên các bộ phận trên cơ thể có dấu hiệu bất thường, với mình thì bác sĩ chỉ bắt mạch thông thường thôi.
Mình đã có tìm hiểu qua thì đây chính là những bước cơ bản nhất mà bác sĩ Đông y thăm khám cho bệnh nhân phải làm. Ngoài ra, trong khám Đông y bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra vùng kín của bạn. Bác sĩ Thanh Hà rất cẩn thận nhé, sợ rằng mình bị các vấn đề vùng kín nên đã kiểm tra âm đạo, nhưng may mắn cũng giống lần khám trước mọi thứ đều bình thường.
Sau khi thăm khám đầy đủ các bước cần thiết, bác sĩ Hà kết luận mình bị đau bụng kinh do huyết ứ. Bác sĩ giải thích, huyết ứ chính là tình trạng máu (huyết) không lưu thông hoặc khó lưu thông, bị đình trệ, ngưng đọng và nó gây ra những cơn đau cho mình mỗi khi hành kinh, máu kinh bị tích tụ khó thoát ra ngoài nên xuất hiện máu cục, màu sẫm.
Để khắc phục tình trạng này bác sĩ kê cho mình thuốc có tác dụng hoạt huyết, hành khí gồm đan sâm, xuyên khung, đào nhân, hương phụ, trần bì… cùng rất nhiều vị thuốc khác tập hợp trong các đơn thuốc nhỏ. Những vị thuốc này sẽ giúp máu huyết lưu thông tốt hơn đồng thời chống các cơn co thắt.
Nhiều người hỏi mình sao nhớ rõ vị thuốc đến vậy và cảm thấy mình thật lạ lùng. Thế nhưng với mình đó là những điều mình thực sự quan tâm. Trong thời gian bác sĩ tư vấn mình sẽ hỏi kỹ bác sĩ, nhờ bác sĩ giải thích. Bởi chỉ có như vậy mình mới thực sự an tâm khi dùng thuốc.
Mình được bác sĩ kê đơn 3 tháng thuốc, mỗi tháng sẽ dùng 10 thang. Do mình bị đau bụng kinh mà không có biểu hiện của viêm phụ khoa nên chỉ dùng thuốc uống không có thuốc ngâm rửa.
Vốn là người cẩn thận nên mình không cần đến dịch vụ sắc thuốc sẵn của trung tâm mà tự mang thuốc về nhà “tự xử”. Tuy quãng đường đưa thuốc về hơi cồng kềnh nhưng nó lại giúp mình rèn tính kiên nhẫn.
Cuối cùng với sự kiên trì mình đã nhận được kết quả có thể nói là xứng đáng. Bởi chỉ sau 1 tháng dùng thuốc thôi mình đã thấy các triệu chứng đau bụng kinh không còn nặng nề như trước, máu như được lưu thông. Không còn ra nhiều máu cục như trước lúc dùng thuốc.
Và rồi cứ thế, mình lại tiếp tục sử dụng những thang thuốc tiếp theo. Đến tháng thứ 3 dùng thuốc các triệu chứng như chướng bụng, táo bón, ra huyết cục không còn nữa. Đặc biệt cơ thể mình như được “thay mới” sắc mặt những tháng gần đây tươi tỉnh hẳn, không bị tái nhợt như đứa chết trôi nữa.
Giờ đây, kết thúc liệu trình điều trị sau 3 tháng cơ thể mình đã nhẹ nhàng hơn mỗi khi “mùa dâu” đến. Nó không còn là nỗi ám ảnh của mình, công việc và cuộc sống cũng vì vậy mà có những chuyển biến tích cực.
Sau khi hết liệu trình mình có gọi điện cho bác sĩ Thanh Hà, bác sĩ khuyên mình nên chú ý đến chế độ ăn uống và sinh hoạt để không ảnh hưởng đến kết quả điều trị. Bởi chế độ ăn uống lành mạnh, sinh hoạt khoa học có thể tác động tích cực hoặc tiêu cực đến chu kỳ kinh nguyệt.
Từ vấn đề của mình có thể thấy rằng đau bụng kinh không chỉ đơn giản là hiện tượng sinh lý. Đôi khi nó là dấu hiệu cảnh báo sức khỏe bạn có vấn đề. Vì vậy, các chị em đừng nên quá phụ thuộc vào thuốc giảm đau, nếu cơn đau quá thường xuyên, nghiêm trọng thì hãy đi thăm khám để tìm ra nguyên nhân và có cách điều trị phù hợp nhất.
Đau bụng kinh cũng được xem là một dạng của rối loạn kinh nguyệt, mà rối loạn kinh nguyệt không được khắc phục sẽ ảnh hưởng đến khả năng thụ thai của chị em. Thế nên, tuyệt đối không được chủ quan nhé.
Thuốc Đông y của bác sĩ Đỗ Thanh Hà là một giải pháp tốt cho chị em nếu “ngán ngẩm” với những loại thuốc Tây nhưng chỉ mang tính chất tạm thời. Đông y bổ toàn diện nên chị em có thể yên tâm sử dụng. Hơn nữa, bác sĩ Hà là một người vô cùng tận tâm, hướng dẫn kỹ lưỡng và luôn theo sát quá trình chữa bệnh của người bệnh. Cũng vì vậy mà mình tin tin dùng bài thuốc này hơn và đã cuối cùng đã thu về “trái ngọt”.
Chị Lan Thy – Hà Nội
Đó là những chia sẻ của chị Lan Thy về quá trình giải quyết đau bụng kinh của mình. Theo như lời nhắn của chị Thy – người trong cuộc thì chị em tuyệt đối không được coi trọng tình trạng đau bụng kinh. Đôi khi nó là dấu hiệu cảnh báo chị em đang gặp “trục trặc” về sức khỏe như u xơ tử cung, lạc nội mạc tử cung… đây đều là bệnh lý có ảnh hưởng tới khả năng mang thai.
Và bài thuốc của bác sĩ Đỗ Thanh Hà là một trong những giải pháp giúp chị em không chỉ khắc phục đau bụng kinh mà còn chăm sóc sức khỏe phụ khoa. Chị Lan Thy là một trong số 7.939 trường hợp đã khắc phục được tình trạng đau bụng kinh với bài thuốc của Thạc sĩ, bác sĩ Đỗ Thanh Hà một cách an toàn.
Với hiệu quả trong điều trị và tính an toàn cao cho người bệnh bài thuốc mà bác sĩ áp dụng ngày một nhận được sự tin tưởng của các chị em cũng như giới chuyên gia.
Điều đó đã được chứng minh thông qua việc bác sĩ Đỗ Thanh Hà trở thành cố vấn sức khỏe trong chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” phát sóng trên VTV2. Thông qua chương trình bác sĩ Thanh Hà đã cung cấp những thông tin hữu ích cho khán giả về các bệnh lý phụ khoa, những sai lầm trong điều trị và phương pháp điều trị an toàn bằng Đông y.
Chị em có thể xem đầy đủ chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” tại VIDEO dưới đây:
Nếu chị em đang gặp phải tình trạng rối loạn kinh nguyệt như đau bụng kinh, kinh nguyệt không đều, rong kinh… và muốn tìm hiểu kỹ hơn về bài thuốc cũng như liệu trình điều trị phù hợp với mình thì hãy nhanh chóng liên hệ theo địa chỉ sau để được TƯ VẤN MIỄN PHÍ và tường tận nhất.
Phòng khám Đông y Việt Nam
- Hà Nội: Biệt thự B31, ngõ 70 Nguyễn Thị Định, Thanh Xuân, Hà Nội. SĐT/Zalo: 0989 913 935
- Hồ Chí Minh: 48B Đặng Dung, Tân Định, Quận 1. SĐT/Zalo: (028) 7109 9838 – 0903 047 368
- Facebook: Thạc sĩ, bác sĩ Đỗ Thanh Hà
- Website: bacsidothanhha.com
- Email: bacsidothanhha@gmail.com
THÔNG TIN QUAN TRỌNG:
Bình luận
Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!